释义 |
杂剧 | | | | [zájù] | | | tạp kịch (một hình thức biểu diễn hài kịch thời Tống, thời Nguyên phát triển thành hí khúc, mỗi vở có 4 màn chính, đôi khi phần mở đầu hoặc giữa các màn có phần đệm. Mỗi màn dùng lời thoại và bắc khúc cùng vần cùng điệu. Lưu hành chủ yếu ở Đại đô (Bắc Kinh ngày nay). Thời Minh Thanh cũng có tạp kịch, nhưng mỗi vở không hạn chế chỉ có 4 màn.)。宋代以滑稽调笑为 特点的一种表演形式。元代发展成戏曲形式,每本以四折为主,有时在开头或折间另加楔子。每折用同宫 调同韵的北曲套曲和宾白组成。如关汉卿的《窦娥冤》等。流行于大都(今北京)一带。明清两代也有杂剧,但每本不限四折。 |
|